Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4

Kinh doanh 2025-04-11 02:52:34 387
êumáytínhdựđoánBarcelonavsDortmundhngàlịch thi đấu vòng loại world cup châu á   Phạm Xuân Hải - 09/04/2025 06:54  Máy tính dự đoán
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2009/08/2022%2005:45%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui

Chiều 24/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Cùng dự có Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo tỉnh Tiền Giang. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại buổi làm việc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại buổi làm việc.

Tiền Giang là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nên hội tụ các yếu tố của Vùng: là “vựa lúa”, “vựa trái cây” và “vựa tôm - cá” của cả nước cùng với hệ sinh thái phong phú đa dạng, khung cảnh sông nước hiền hòa, người dân thân thiện, mến khách, có truyền thống yêu nước hào hùng và những giá trị văn hóa đặc sắc miền sông nước...

Tiền Giang là địa bàn trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh ĐBSCL với TPHCM và cả nước, có hệ thống giao thông thủy, bộ khá thuận lợi; có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội, nhất là về kinh tế biển, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ và thương mại. Nguồn nhân lực dồi dào, dân số năm 2023 gần 1,8 triệu người, đứng thứ 2 ở vùng ĐBSCL.

Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Tiền Giang đã nỗ lực phấn đấu và đạt được những kết quả tích cực: Sản xuất, kinh doanh phục hồi tích cực trong năm 2023, GRDP của tỉnh tăng 5,72%; Khu vực nông nghiệp tăng khá và cao hơn cùng kỳ; 100% xã được công nhận nông thôn mới, xếp 1/13, kim ngạch xuất khẩu tăng 32%, đứng 2/13 các tỉnh, thành vùng ĐBSCL; các lĩnh vực văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục, đào tạo có nhiều tiến bộ, đời sống của nhân dân được nâng lên; quốc phòng - an ninh, đối ngoại được tăng cường.

Tại buổi làm việc, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương phát biểu, đánh giá cao kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang; giải đáp các đề xuất, kiến nghị và gợi mở các nhiệm vụ, giải pháp để tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị Tỉnh ưu tiên nguồn lực cho phòng chống thiên tai, sạt lở, sụt lún và ngập mặn, nhất là khẩn trương triển khai tuyến đê biển Gò Công.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị Tỉnh ưu tiên nguồn lực cho phòng chống thiên tai, sạt lở, sụt lún và ngập mặn, nhất là khẩn trương triển khai tuyến đê biển Gò Công.

Cùng với việc đồng tình giải quyết các kiến nghị của tỉnh, các đại biểu đề nghị tỉnh Tiền Giang tiếp tục tập trung phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng kết nối, khắc phục các hạn chế, khó khăn, thách thức do biến đổi khí hậu, sạt lở, sụt lún và ngập mặn.

Nhất là khẩn trương triển khai tuyến đê biển Gò Công. Đây là tuyến đê rất trọng yếu, việc đầu tư gần 7km tuyến đê giảm sóng xa bờ là rất cần thiết để ngăn chặn tình trạng xói lở bờ biển xảy ra ngày càng nghiêm trọng, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của khoảng 600.000 hộ dân và tài sản của Nhà nước, bảo vệ gần 54.000 ha đất tự nhiên, trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác của 4 huyện, thị xã ven biển.

Phát biểu kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao nội dung báo cáo của tỉnh khá toàn diện, đầy đủ và những ý kiến phát biểu thẳng thắn, tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn của lãnh đạo các bộ, ngành.

Thủ tướng đề nghị Tiền Giang cần bám sát đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, triển khai hiệu quả các quy hoạch, đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Phân tích tiềm năng thế mạnh và những tồn tại của tỉnh, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới tỉnh cần quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII và các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh.

Phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, dựa vào khoa học kỹ thuật, kinh tế chia sẻ, chuyển đổi xanh; kinh tế xanh, số, tuần hoàn, phát triển thương mại điện tử; khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, thế mạnh; chú trọng bảo đảm sự hài hòa, gắn kết giữa phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh; không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần;

Tập trung cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

Tỉnh cần chú trọng phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp, cá thể hóa trách nhiệm đi đôi với kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực.

Khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung; đồng thời, phải xây dựng hệ thống cơ quan hành chính trong sạch, vững mạnh, đoàn kết, thống nhất cao, liêm chính, dân chủ, hành động, hiệu quả, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, trong sạch, tận tụy, vì nhân dân phục vụ.

Toàn cảnh cuộc làm việc.

Toàn cảnh cuộc làm việc.

Thủ tướng đã chỉ rõ nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới trong đó nhấn mạnh, tỉnh cần khẩn trương ban hành kế hoạch, tổ chức triển khai đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; tổ chức phổ biến, tuyên truyền sâu rộng đến các tầng lớp người dân trong tỉnh, tạo đồng thuận trong triển khai.

Chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là giao thông, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng du lịch, bảo đảm kết nối nội tỉnh, giữa các tỉnh trong vùng; đồng thời chú trọng phát triển hạ tầng số, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, hạ tầng giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.

Tập trung xây dựng, phát huy hiệu quả vùng động lực kinh tế của tỉnh. Ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện đồng bộ, hiệu quả không gian phát triển theo mô hình: Một dải, ba tâm, bốn hành lang kinh tế với ba khâu đột phá phát triển. Tập trung phát triển kinh tế biển, nông nghiệp, du lịch theo hướng kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn gắn với tiềm năng, thế mạnh, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.

Huy động tối đa mọi nguồn lực cho phát triển; nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư (đặc biệt vốn FDI và hình thức đối tác công tư PPP). Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia; tập trung đầu tư các công trình hạ tầng giao thông kết nối, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng du lịch, dịch vụ.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị tỉnh Tiền Giang tập trung phát triển hạ tầng giao thông để thuận tiện trong trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh ĐBSCL với TPHCM và cả nước.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị tỉnh Tiền Giang tập trung phát triển hạ tầng giao thông để thuận tiện trong trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh ĐBSCL với TPHCM và cả nước.

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; Tiếp tục nâng cao thứ hạng các chỉ số phản ánh môi trường đầu tư kinh doanh; Chú trọng phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh; giữ vững an ninh, quốc phòng; xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc về an ninh quốc phòng và phòng tuyến hợp tác và cạnh tranh về phát triển kinh tế;

Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; làm tốt công tác thông tin, truyền thông; coi trọng công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; tập trung xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng và đạo tào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Về các kiến nghị của tỉnh Tiền Giang, trên cơ sở các ý kiến của lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, Thủ tướng cơ bản nhất trí với việc giải quyết các kiến nghị của tỉnh, trên nguyên tắc đảm bảo đúng các quy định của pháp luật; tạo cơ chế khơi thông, huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển.

Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành để phối hợp, giải quyết theo thẩm quyền các đề xuất, kiến nghị của tỉnh. Đặc biệt liên quan đến vấn đề chống biến đổi khí hậu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, biến đổi khí hậu khiến ĐBSCL xảy ra tình trạng sụt lún, sạt lở, khô hạn, ngập và mặn.

Do đó, Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương xây dựng đề án, trình Chính phủ xem xét, phê duyệt để triển khai khắc phục hậu quả biến đổi khí hậu ở ĐBSCL, trong đó có tỉnh Tiền Giang.

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-lam-viec-voi-ban-thuong-vu-tinh-uy-tien-giang-post1084626.vov

">

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang

 Ông Rubén Flores - Tổng giám đốc Nokia Việt Nam 

-          Như ông đã biết, Chính phủ Việt Nam khuyến khích đẩy mạnh chuyển đổi số. Theo ông việc này đã tạo thuận lợi như thế nào trong việc phát triển 5G nói chung và các công ty công nghệ nói riêng?

Chính phủ Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi số, điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện các thay đổi trong công nghệ. Để có thể phát triển nghành công nghiệp 4.0 thì 5G là một trong những yếu tố không thể thiếu được. Tại Nokia, chúng tôi có sự hỗ trợ của các chuyên gia và rất nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Trên quy mô toàn cầu, Nokia đang hợp tác với hơn 2000 doanh nghiệp và các chính phủ để chuyển đổi số.

-          Tại Việt Nam, Nokia đã đồng hành cùng các hoạt động này như thế nào?

Chúng tôi hợp tác với Mobifone, VinaPhone cung cấp hạ tầng mạng 2G ở Việt Nam, rồi mạng điện thoại cố định cho VNPT, góp phần số hóa mạng điện thoại ở Việt Nam từ những năm 90.

Sau này chúng tôi cung cấp các thiết bị cho hạ tầng Internet hộ gia đình. Gần đây, chúng tôi cung cấp giải pháp hạ tầng mạng 3G/4G cho cả ba nhà mạng Viettel, VNPT và Mobifone ở Việt Nam, và hiện nay là thử nghiệm 5G.

Với những hợp tác đó, Nokia tự hào là một trong những đối tác tin cậy đồng hành với các nhà mạng cung cấp giải pháp hạ tầng số, dịch vụ viễn thông an toàn, giúp người dân và doanh nghiệp thích nghi nhanh, tối ưu hóa các nguồn lực.

-          Được biết ông có kinh nghiệm triển khai 5G tại Mỹ Latinh, điều này giúp ích gì cho công việc của ông tại Việt Nam?

Mỹ Latinh và Việt Nam là những nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhanh tuy nhiên đang gặp những thách thức rất lớn. 

Ở cả 2 thị trường, các nhà mạng đang tìm kiếm các nguồn doanh thu mới và đây là lúc 5G xuất hiện. Trên thế giới, doanh thu 5G không những đến từ người tiêu dùng, mà còn từ khối doanh nghiệp và mảng B2B. Các nhà mạng có thể tận dụng xu hướng này, sáng tạo các giá trị mới nhằm gia tăng doanh thu.

Tôi đã tham gia buổi ra mắt mạng Nokia 5G đầu tiên ở Mỹ Latinh vào năm 2021 tại Chile. Tôi thấy thị trường tiếp nhận rất nhanh, chỉ sau 8 tháng ra mắt 20% lưu lượng dữ liệu đã được chuyển sang 5G, loại bỏ áp lực khỏi các mạng LTE vốn cực kỳ tắc nghẽn. Tôi mong đợi những thành công tương tự ở Việt Nam.

-          Theo ông, để thúc đẩy mạng di động 5G ở Việt Nam, các bên liên quan cần làm gì?

Một trong những thách thức lớn nhất trên toàn thế giới đối với nhà mạng khi triển khai 5G là làm thế nào để tăng doanh thu từ công nghệ mới này. Đầu tiên, Chính phủ cần hỗ trợ phổ tần ở mức giá hợp lý, phù hợp các luật định cũng như cho phép nhà mạng chia sẻ băng tần.

Tiếp đến, các nhà mạng và nhà cung cấp thiết bị đầu cuối cần có đầy đủ thiết bị với băng tần tương ứng để cung cấp cho người dùng và khách hàng.

Cuối cùng, các trường đại học và các ngành công nghiệp cùng phát triển các ứng dụng và hệ sinh thái 5G cụ thể, để công nghệ này có cơ hội phát triển.

-          Ông có cho rằng các khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam khá ít ỏi là một phần nguyên nhân khiến 5G chưa được triển khai mạnh mẽ hơn?

Số doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ di động 5G cho mục đích dùng riêng chiếm khoảng 39,8% trên thế giới theo thống kê của GSA tháng 8/2022.

Nokia hiện đã triển khai với nhiều khách hàng doanh nghiệp từ lĩnh vực vận tải, năng lượng, sản xuất. Và với mạng 5G dùng riêng, chúng tôi đã có hơn 485 khách hàng trên toàn thế giới.

Tôi cho rằng, Việt Nam với dân số trẻ, số lượng người sử dụng điện thoại thông minh cao, đây cũng là thị trường hấp dẫn, là điểm đến của nhiều ông lớn công nghệ và sản xuất, thì cơ hội kinh doanh cho các nhà mạng viễn thông nói chung và dịch vụ 5G nói riêng sẽ rất tiềm năng khi được triển khai thương mại rộng rãi.

Quỳnh Anh

">

CEO Nokia: ‘Triển khai 5G cần nỗ lực lớn’

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã giới thiệu nhân sự để bầu hai chức danh Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội. Còn nhân sự Phó Chủ tịch Quốc hội, trước mắt chưa thực hiện bầu mới mà chờ cơ quan có thẩm quyền xem xét, giới thiệu. Sau đó Quốc hội sẽ bầu theo quy định".

Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Tuấn Anh.

Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Tuấn Anh.

Một vấn đề khác về công tác nhân sự được ông Nguyễn Tuấn Anh nêu là về số lượng đại biểu Quốc hội hiện nay so với đầu nhiệm kỳ sau khi Quốc hội tiến hành cho thôi, miễn nhiệm, bãi nhiệm với một số đại biểu.

Theo đó, Quốc hội khá XV được bầu 500 đại biểu và Hội đồng bầu cử Quốc gia xác định có 499 đại biểu trúng cử đại biểu, 1 đại biểu không xác nhận tư cách đại biểu.

Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu thông tin, đến thời điểm hiện tại theo số liệu thống kê từ đầu nhiệm kỳ, Quốc hội đã bãi nhiệm 3 đại biểu, cho thôi làm nhiệm vụ với 9 đại biểu. Hiện tại tổng số đại biểu Quốc hội là 487.

Về các đoàn đại biểu, theo ông Tuấn Anh, sau khi có việc cho thôi, bãi nhiệm, miễn nhiệm các đại biểu, các đoàn đã điều chỉnh phân công để đảm bảo hoạt động các đoàn theo đúng quy định, đảm bảo quyền lợi của cử tri.

Anh Văn">

Quốc hội chưa bầu Phó Chủ tịch Quốc hội tại kỳ họp thứ 7

Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen

Sáng 20/5, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp thứ 7, tiến hành công tác nhân sự và nhiều nội dung quan trọng khác. Trước giờ khai mạc, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các đại biểu Quốc hội vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sáng 20/5, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp thứ 7, tiến hành công tác nhân sự và nhiều nội dung quan trọng khác. Trước giờ khai mạc, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các đại biểu Quốc hội vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tham dự lễ viếng có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội, thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội.

Tham dự lễ viếng có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội, thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV được tiến hành theo 2 đợt với tổng thời gian làm việc 26,5 ngày. Đợt 1 từ ngày 20/5 đến ngày 8/6; đợt 2 từ ngày 17/6 đến sáng 28/6.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV được tiến hành theo 2 đợt với tổng thời gian làm việc 26,5 ngày. Đợt 1 từ ngày 20/5 đến ngày 8/6; đợt 2 từ ngày 17/6 đến sáng 28/6.

Theo chương trình nghị sự, cuối giờ sáng ngày làm việc đầu tiên, Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình công tác nhân sự bầu Chủ tịch Quốc hội. Sau khi kiện toàn chức danh Chủ tịch Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiếp tục tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước.

Theo chương trình nghị sự, cuối giờ sáng ngày làm việc đầu tiên, Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình công tác nhân sự bầu Chủ tịch Quốc hội. Sau khi kiện toàn chức danh Chủ tịch Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiếp tục tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước.

Trước đó, Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Trước đó, Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Về công tác lập pháp, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật, 3 nghị quyết và cho ý kiến lần đầu 11 dự án luật.

Về công tác lập pháp, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật, 3 nghị quyết và cho ý kiến lần đầu 11 dự án luật.

Bên cạnh công tác lập pháp, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.

Bên cạnh công tác lập pháp, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.

Kết thúc lễ viếng, các đại biểu Quốc hội trở về Nhà Quốc hội họp phiên trù bị vào lúc 8h.

Kết thúc lễ viếng, các đại biểu Quốc hội trở về Nhà Quốc hội họp phiên trù bị vào lúc 8h.

Quốc hội họp phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 vào lúc 9h. Phiên khai mạc được Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình Quốc hội Việt Nam phát thanh, truyền hình trực tiếp.

Quốc hội họp phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 vào lúc 9h. Phiên khai mạc được Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình Quốc hội Việt Nam phát thanh, truyền hình trực tiếp.

Anh Văn">

Đại biểu Quốc hội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

"Kính thưa Trung ương,

Thưa các đồng chí tham dự hội nghị,

Sau gần 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng của chúng ta đã hoàn thành vượt mức toàn bộ nội dung chương trình đề ra.

Trung ương đã xem xét, cho ý kiến và quyết định nhiều vấn đề quan trọng. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa và giải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nhất trí cao thông qua Nghị quyết của Hội nghị.

Để bế mạc Hội nghị, tôi xin thay mặt Bộ Chính trị phát biểu khái quát lại những kết quả chủ yếu của Hội nghị và nhấn mạnh thêm một số vấn đề để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Hội nghị đã thống nhất cao về tư tưởng chỉ đạo, định hướng hoàn thiện Đề cương và xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng

Đánh giá cao sự chuẩn bị của các Tiểu ban, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhất trí về cơ bản với dự thảo Đề cương các báo cáo và cho nhiều ý kiến chỉ đạo quan trọng đối với các đề xuất, kiến nghị của các Tiểu ban.

Trung ương yêu cầu các Tiểu ban cần khẩn trương, nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Hội nghị, sớm hoàn thiện các Đề cương, bảo đảm sự thống nhất giữa các báo cáo, nhất là về chủ đề, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và mục tiêu tổng quát; trên cơ sở đó sớm bắt tay xây dựng dự thảo các văn kiện theo kế hoạch đã đề ra; trình bày ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.

Trung ương đặc biệt nhấn mạnh: Dự thảo các văn kiện phải thực sự xứng tầm trình Đại hội, thể hiện được ý chí và sức mạnh vươn lên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong thời kỳ phát triển mới với khí thế mới, động lực mới, cũng như những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức mới đan xen, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, dân chủ, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội; xác định đúng đắn những chủ trương, định hướng và các quyết sách lớn bảo đảm thực hiện thành công sự nghiệp tiếp tục đẩy mạnh đổi mới toàn diện và đồng bộ, xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong 5 năm tới, đến năm 2030 (100 năm thành lập Đảng) và tầm nhìn đến năm 2045 (100 năm thành lập nước).

Trong quá trình chuẩn bị các văn kiện, cần phải căn cứ vào kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, các nghị quyết của Trung ương, tổng kết 40 năm đổi mới, 15 năm thực hiện Điều lệ và Cương lĩnh của Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011).

Đồng thời bám sát vào Cương lĩnh, Nghị quyết Đại hội XIII, các Nghị quyết Trung ương khoá XIII và thực tiễn của đất nước để đánh giá một cách khách quan, khoa học toàn diện các vấn đề, nhất là những vấn đề phức tạp mới phát sinh; phân tích sâu sắc các nguyên nhân; dự báo có cơ sở khoa học tình hình đất nước, khu vực và thế giới, để từ đó xác định đúng đắn các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu, đặc biệt là các nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược cho nhiệm kỳ tới.

Ví dụ như, phải chăng sau 40 năm đổi mới, chúng ta đã thực sự hình thành được Lý luận về đường lối đổi mới ở Việt Nam; trong nhiệm kỳ này, cần phải tập trung ưu tiên thực hiện thật tốt 12 định hướng phát triển đất nước và 6 nhiệm vụ trọng tâm như trong Đề cương Báo cáo chính trị đã nêu? Và đặc biệt là, nên chăng, trong giai đoạn phát triển mới vẫn cần tiếp tục triển khai thực hiện ba đột phá chiến lược đã được Đại hội XIII đề ra.

Tuy nhiên cần tập trung vào những nội dung rất then chốt, cụ thể hơn, hiện thực hơn như: Xây dựng và thực hiện đồng bộ thể chế, chính sách để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, khuyến khích tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đột phá phát triển; đổi mới căn bản, toàn diện công tác cán bộ, thu hút, bồi dưỡng, phát triển, trọng dụng nhân tài; và xây dựng kết cấu hạ tầng cho chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, để thực sự tạo ra đột phá phát triển.

Đồng thời, cần đi sâu phân tích, đánh giá việc triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2021 - 2025, khẳng định những kết quả, thành tựu đã đạt được; chỉ ra những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; làm rõ những nội dung đổi mới, những nhân tố mới tốt hơn, tích cực hơn của nhiệm kỳ khoá XIII so với các nhiệm kỳ trước; dự báo khả năng thực hiện Cương lĩnh, mục tiêu Chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chú trọng làm rõ những vấn đề lớn, quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhanh và bền vững; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại; xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững mạnh toàn diện.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu tham dự hội nghị. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu tham dự hội nghị. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Hội nghị đã thảo luận dân chủ, cho ý kiến chỉ đạo đối với việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng

Trung ương đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, xác đáng vào Tờ trình và dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị; tập trung thảo luận, phân tích, tạo sự đồng thuận cao những nội dung Bộ Chính trị xin ý kiến, bao gồm: Những nội dung Chỉ thị số 35-CT/TW còn phù hợp; những nội dung cần kế thừa nhưng phải có điều chỉnh, bổ sung; những nội dung cụ thể hoá các nghị quyết, quy chế, quy định của Trung ương khoá XIII; những nội dung không kế thừa Chỉ thị số 35-CT/TW, cần được lược bỏ cho phù hợp với thực tiễn.

Đồng thời, Hội nghị nhấn mạnh, đây là công việc hệ trọng, cần sớm được triển khai thực hiện với tinh thần tiếp tục đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương của Đảng; bảo đảm tăng cường đoàn kết, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng và đảng viên.

Các cấp ủy đảng cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc thảo luận, góp ý vào các dự thảo văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV và đại hội đảng bộ cấp trên; đồng thời chuẩn bị thật tốt các báo cáo của cấp ủy cấp mình.

Báo cáo của ban chấp hành đảng bộ cần quán triệt định hướng chuẩn bị Văn kiện trình Đại hội XIV; bám sát tình hình thực tế của địa phương, đơn vị; đánh giá đúng tình hình thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ qua; chỉ rõ những kết quả, thành tích đã đạt được, những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; từ đó đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp có tính khả thi cao cho nhiệm kỳ tới và tầm nhìn xa hơn.

Việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp phải gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, bảo đảm hiệu quả cao. Chú ý phát hiện, giải quyết những vấn đề thực tế đang đặt ra, nhất là những vấn đề gây bức xúc trong Nhân dân.

Công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy phải thực hiện theo đúng Điều lệ, quy chế, quy định của Đảng; rà soát thật kỹ để lựa chọn, giới thiệu và bầu được những đồng chí thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; chú ý phát hiện, giới thiệu những nhân tố mới có triển vọng, bảo đảm tỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng giao cho Bộ Chính trị, sau Hội nghị này, khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn chỉnh và ban hành Chỉ thị để định hướng cho toàn Đảng chuẩn bị và tiến hành thành công đại hội các cấp, góp phần cho thành công Đại hội XIV của Đảng.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng đã xem xét, quyết định một số vấn đề quan trọng về công tác cán bộ

Một là, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã dân chủ thảo luận, kỹ lưỡng xem xét và thống nhất cao về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội để Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 20/5/2024.

Và với tỉ lệ số phiếu tín nhiệm cao bầu bổ sung vào Bộ Chính trị các đồng chí: Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Hai là, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để đồng chí Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII để nghỉ công tác vì đã có vi phạm về các điều đảng viên không được làm.

Ba là, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với các đồng chí: Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang; Mai Tiến Dũng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; và cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với đồng chí Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM vì đã vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Thưa các đồng chí,

Ngay sau Hội nghị này, chúng ta cần phải nghiêm túc, khẩn trương nghiên cứu, hoàn chỉnh các Đề cương và xây dựng dự thảo các văn kiện Đại hội trình Hội nghị Trung ương 10 xem xét, quyết định vào cuối năm nay để gửi xin ý kiến của đại hội đảng bộ các cấp; chỉ đạo thật tốt việc thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng.

Đồng thời, tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch đã đề ra cho các năm 2024 - 2025 với kết quả cao nhất, phấn đấu hoàn thành thắng lợi toàn diện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Với tinh thần đó, tôi xin tuyên bố bế mạc Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII. Chúc các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc và thành công.

Xin trân trọng cảm ơn".

PV">

Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII của Tổng Bí thư

Việc hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là sự kiện văn hoá nổi bật năm 2022.

Trước đó, BTC đã gửi công văn đề nghị đề cử các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình tiêu biểu trong năm 2022 đến 30 đơn vị thuộc Bộ, gửi đến 77 Sở VHTT&DL; Văn hóa và Thể thao; Du lịch; Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch.  

Kết thúc thời gian đề cử, BTC đã nhận được công văn của 55 đơn vị với 111 sự kiện của các lĩnh vực Văn hoá, Thể thao, Du lịch Gia đình được đề cử.

Từ kết quả này, BTC đã tổng hợp, tham vấn ý kiến các đơn vị liên quan, báo cáo lãnh đạo Bộ và lựa chọn 15 sự kiện tiêu biểu để tổ chức hoạt động bình chọn với sự tham gia của đại diện phóng viên các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương, nhằm lựa chọn ra 10 sự kiện tiêu biểu nhất trong năm 2022 trên các lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch và gia đình. 

Danh sách 10 sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2022 sẽ được BTC công bố sau khi tổng hợp kết quả bình chọn từ hai hình thức trực tiếp và online.

Danh sách 15 sự kiện được giới thiệu và bình chọn gồm: 

1. Triển khai thực hiện kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021

2. Quốc hội Thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) năm 2022

3. Đàm phán thành công việc hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”.

4. Nghệ thuật làm Gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. 

5. Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VI

6. Hoạt động VHTTDL kỷ niệm năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào

7. Di sản tư liệu “Bia ma nhai Ngũ Hành Sơn” và “Hệ thống văn bản làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” được ghi vào Danh mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

8. Tổ chức và thi đấu thành công tại SEA Games 31.

9. Lần đầu tiên Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam tham dự World Cup 2023.

10. Đại hội TDTT các cấp tiến tới Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX

11. Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam thi đấu vượt chỉ tiêu tại ASEAN Para Games 2022.

12. Việt Nam mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/3/2022.

13. Du lịch nội địa phục hồi mạnh mẽ, đạt 110 triệu lượt khách năm 2022.

13. Quảng bá, xúc tiến du lịch qua Lễ hội Du lịch - Văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc.

15. Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2022.

Thời gian bình chọn trong 3 ngày, tính từ 8h30 ngày 6/12 đến 17h ngày 9/12/2022. 

">

Hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' là sự kiện văn hoá nổi bật năm 2022

友情链接